đang tải dữ liệu....
Tài liệu bị giới hạn, để xem hết nội dung vui lòng tải về máy tính.
Tải xuống - 265 trangNội dung text: Tài liệu toán kinh tế
là xác định không âm khi và chỉ khi
≥ 0, ∀z ∈ IRn .
Hệ quả 1.
1
Một hàm bậc hai dạng f(x) = < c, x > + < Px, x >, trong đó P = (p ij)nxn là ma trân đối
2
xứng cấp nxn, là một hàm lồi khi và chỉ khi ma trân P là xác định không âm.
Chú ý. Để ma trận P là xác định không âm thì điều kiện cần và đủ là tất cả các định thức
con chính của ma trận này không âm, nghĩa là:
a 11 a 12 ........ a 1 n
a 11 a 12
a 21 a 22 ....... a 2 n
Δ1 = a11 ≥ 0 ; Δ2 = ≥ 0, ..., Δn = ≥0
a 21 a 22 .......... .......... ...
a n 1 a n 2 ........ a nn
BÀI TẬP CHƯƠNG I.
Bài 1. Một doanh nghiệp có 300 đơn vị nguyên liệu loại A, 500 đơn vị nguyên liệu loại B
và 200 đơn vị nguyên liệu loại C để sản xuất 4 loại sản phẩm I, II, III, IV. Định mức nguyên liệu
cần thiết và tiền lãi của sản xuất cho bởi bảng 1. Hãy lập kế hoạch sản xuất của xí nghiệp trên sao
cho thu được lãi suất lớn nhất.
Bảng 1
11
Chương I: Một số kiến thức mở đầu
Hàng hoá
I II III IV
Nguyên liệu
A: 300 12 5 15 6
B: 500 14 8 7 9
C: 280 17 13 9 12
Lãi (đơn vị tiền) 5 8 4 6
Bài 2. Cần sản xuất ít nhất 75 sản phẩm loại A, 58 sản phẩm loại B và 64 sản phẩm loại C.
Người ta có thể áp dụng 3 cách sản xuất I, II, III, IV. Trong một đơn vị thời gian, năng suất và chi
phí của từng cách sản xuất cho bởi bảng 2.
Bảng 2
Cách sản xuất I II III
Loại sản phẩm
A ≥ 75 3 6 7
B ≥ 58 5 9 3
C ≥ 64 2 8 4
Chi phí (đơn vị tiền) 2 4 3
Hãy lập kế hoạch sản xuất sao cho chi phí nhỏ nhất mà vẫn đạt được các yêu cầu đặt ra.
Bài 3. Một Công ty có ba xí nghiệp cùng loại: A, B, C có khả năng sản xuất được 3 loại
sản phẩm: I, II, III. Biết rằng nếu đầu tư một đơn vị tiền vào xí nghiệp A trong một năm sẽ sản
xuất được 1200 sản phẩm loại I, 800 sản phẩm loại II và 1050 sản phẩm loại III. Đầu tư vào xí
nghiệp B một đơn vị tiền, được 1000 sản phẩm loại I, 740 sản phẩm loại II, 900 sản phẩm loại III.
Đầu tư vào xí nghiệp C một đơn vị tiền thì sản xuất được 1100 sản phẩm loại I, 600 sản phẩm loại
II, 1000 sản phẩm loại III. Định mức tiêu hao nguyên liệu và lao động của mỗi xí nghiệp trong sản
xuất được cho ở bảng 3. Nguyên liệu, lao động hàng năm Công ty có thể cung cấp cho sản xuất ba
loại sản phẩm này là 390.000 KG và 200.000 giờ công. Theo kế hoạch phải sản xuất ít nhất là
23.000 đơn vị sản phẩm loại I, 18.000 đơn vị sản phẩm loại II, và 21.000 đơn vị sản phẩm loại III.
Hãy tìm một phương án đầu tư sao cho thu được các sản phẩm theo kế hoạch mà vốn đầu tư ít
nhất.
Bảng 3
Định mức hao phí ng. liệu (Kg/sản phẩm) và lao động (g/sản phẩm)
Doanh I II III
nghiệp
Ng. liệu Lao động Ng. liệu Lao động Ng. liệu Lao động
A 4 2 10 4 8 4, 5
B 4, 2 3 9 4, 5 7, 8 5
12
Chương I: Một số kiến thức mở đầu
C 4, 5 2, 5 10, 5 5 8, 4 4
Bài 4. Một xí nghiệp quân đội có 4 loại máy: A, B, C, D, sản xuất ra 6 loại sản phẩm I, II,
III, IV, V, VI. Số giờ của mỗi loại máy để sản xuất mỗi loại sản phẩm và giá tiền mỗi loại sản
phẩm ghi ở bảng 4. Năng lực sản xuất của các l\mãy đều có hạn, nếu dùng quá sẽ bị hỏng. Giả sử
trong 1 tuần, mỗi máy loại A, B, C, D tương ứng làm việc không quá 850, 700, 100 và 900 giờ.
Hãy lập một phương án sản xuất để thu được sản phẩm mỗi loại lớn nhất mà vẫn bảo đảm an toàn
cho máy móc và thiết bị.
Bảng 4
Sản phẩm
Loại Loại Loại Loại Loại
Số giờ sản Loại I
II III IV V VI
xuất 1 sp trên máy.
A 0, 01 0, 01 0, 01 0, 03 0, 03 0, 03
B 0, 02 0, 05
C 0, 02 0, 05
D 0, 03 0, 08
Giá 1 sản phẩm (đ/v tiền) 0, 40 0, 28 0, 32 0, 72 0, 64 0, 60
Bài 5. Một máy bay vận tải quân sự có trọng tải M. Cần chở n loại thiết bị bằng máy bay.
Trọng lượng loại bưu kiện i, (i = 1, n ) là αi, có giá trị βi . Hãy tìm phương án chở mỗi loại thiết bị
bao nhiêu đơn vị lên máy bay để trọng lượng tổng cộng không vượt quá tải trọng của máy bay mà
đạt được tổng giá trị lớn nhất ? (Bài toán Qui hoạch nguyên).
13
Chương II: Quy hoạch tuyến tính
CHƯƠNG II: QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
2.1. MỘT SỐ BÀI TOÁN THỰC TẾ DẪN TỚI MÔ HÌNH QUY HOẠCH
TUYẾN TÍNH
2.1.1. Bài toán lập kế hoạch sản xuất.
Giả sử một Công ty sản xuất n loại sản phẩm và phải sử dụng m loại nguyên liệu khác nhau.
Gọi xj là sản lượng sản phẩm loại j, (j = 1, n ) mà Công ty sẽ sản xuất, cj là tiền lãi (hay giá) một
đơn vị sản phẩm loại j, aij là chi phí nguyên liệu loại i, (i = 1, m ), để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm loại j, bi là lượng nguyên liệu loại i tối đa có thể có.
Trong các điều kiện đã cho, hãy xác định sản lượng xj, j = 1, n sao cho tổng tiền lãi (hay
tổng giá trị sản lượng hàng hoá) là lớn nhất với số nguyên liệu hiện có.
Bài toán thực tiễn trên, có thể mô hình toán học như sau:
Tìm x = (x1, x2, ..., xn) ∈ IRn , làm cực đại hàm mục tiêu:
n
f(x) = ∑ cj xj → max
j =1
với các điều kiện:
n
∑ aij xj ≤ bi, i = 1, m ,
j =1
xj ≥ 0, j = 1, n
Bài toán trên là một bài toán Qui hoạch tuyến tính.
2.1.2. Bài toán vận tải.
Có m kho hàng cùng chứa một loại hàng hoá, Ai , i = 1, m (Ai điểm phát thứ i). Lượng hàng
ở kho Ai là ai, (i = 1, m ). Có n địa điểm tiêu thụ hàng Bj, nhu cầu tiêu thụ ở điểm Bj là bj, j = 1, n
(Bi điểm thu thứ i). Biết rằng cước phí vận chuyển một đơn vị hàng hoá từ điểm phát Ai đến điểm
thu Bj là cij. Hãy lập kế hoạch vận chuyển hàng hoá từ các địa điểm phát đến các địa điểm thu
hàng sao cho tổng chi phí vận chuyển là nhỏ nhất.
Nếu ta ký hiệu xij là lượng hàng vận chuyển từ điểm phát Ai, (i = 1, m ) đến điểm thu Bj, với
(j = 1, n ), thì ta có thể mô hình toán học bài toán thực tế như sau:
Tìm véc tơ x= (x1, x2,..., xn+m) ∈ IRnxm ,sao cho:
m n
F(x) = ∑ ∑ cij xij → min
i =1 j =1
với các điều kiện:
14
Chương II: Quy hoạch tuyến tính
n
∑ xij = ai, i = 1, m
j =1
m
∑ xij = bi, j = 1, n
i =1
xij ≥ 0, i = 1, m , j = 1, n
Ngoài ra bài toán phải thoả mãn điều kiện:
n m
∑ bj = ∑ ai (cân bằng thu và phát).
j =1 i =1
Đây là một dạng của bài toán Quy hoạch tuyến tính.
2.1.3. Bài toán người bán hàng (Bài toán cái túi).
Một cửa hàng cần phải vận chuyển một lượng hàng trên một chuyến nặng không được quá
b kg. Có n loại đồ vật mà cửa hàng cần phải vận chuyển đi bán, mỗi đồ vật loại j, (j = 1, n ), có
khối lượng aj kg. Và có giá trị là cj . Hãy xác định xem trong một chuyến hàng, cửa hàng cần đưa
lên phương tiện vận chuyển các đồ vật nào để tổng giá trị các đồ vật thu được là lớn nhất.
Nếu ta ký hiệu xj là số đồ vật loại j sẽ đưa lên phương tiện vận chuyển, ta có mô hình toán
học bài toán như sau:
Tìm x = (x1, x2,...,xn) ∈ |Rn sao cho:
n
f(x) = ∑ cj xj → max
j =1
Với điều kiện:
n
∑ aj xj ≤ b
j =1
xj ≥ 0, j = 1, n
xj - nguyên, j = 1, n
Đây là bài toán Qui hoạch nguyên.
2.1.4. Bài toán lập kế hoạch đầu tư vốn cho sản xuất.
Cần phải đầu tư vốn vào m xí nghiệp để sản xuất ra n loại sản phẩm. Do trang bị kỹ thuật -
công nghệ và tổ chức sản xuất khác nhau nên hiệu quả của vốn đầu tư vào các xí nghiệp cũng
khác nhau. Qua phân tích, người ta biết rằng khi đầu tư một đơn vị tiền vào xí nghiệp thứ i, i =
1, m , trong một năm sẽ sản xuất ra được bij đơn vị sản phẩm loại j, j = 1, n . Tổng số nguyên liệu
và lao động hàng năm có thể cung cấp là A và C (tính theo giờ/công). Hãy xác định một kế hoạch
đầu tư sao cho đảm bảo sản xuất được ít nhất Bj đơn vị sản phẩm loại j mà tổng số vốn đầu tư nhỏ
nhất, biết rằng các định mức hao phí về nguyên liệu và lao động khi sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm loại j ở xí nghiệp i, i = 1, m , tương ứng là aij và cij, i = 1, m , j = 1, n .
15
Chương II: Quy hoạch tuyến tính
Gọi vốn đầu tư vào xí nghiệp i là xi đơn vị tiền. Khi đó số lượng sản phẩm loại j sản xuất ở
xí nghiệp i là bij xi và số nguyên liệu sử dụng ở xí nghiệp này để sản xuất ra các sản phẩm j là aij
n
bij xi .Vậy toàn bộ nguyên liệu sử dụng ở xí nghiệp i là ∑ aij bijxi và tổng số nguyên liệu sử
j =1
m n
dụng cho kế hoạch sản xuất chung là: ∑
i =1
∑ aij bij xi.
j =1
m n
Tương tự, ta suy ra tổng số lao động sử dụng trong kế hoạch sản xuất là: ∑ ∑ cij bij xi
i =1 j =1
m
Tổng số vốn đầu tư, theo bài toán đặt ra, là ∑ xi và tổng số sản phẩm loại j sản xuất được
i =1
m
là ∑ bij xi .
i =1
Theo mục tiêu của bài toán thực tế đặt ra thì bài toán có thể mô hình toán học như sau:
Tìm véc tơ x = (x1, x2 ,..., xn) ∈ IRm sao cho:
m
f(x) = ∑ xi → min
i =1
với điều kiện:
m n
∑ ∑ aij bij xi ≤ A
i =1 j =1
m n
∑ ∑ cij bij xi ≤ C
i =1 j =1
m
∑ bij xi ≥ Bj, j = 1, n
i =1
xi ≥ 0, i = 1, m
Đây là một dạng của bài toán Qui hoạch tuyến tính.
2.2. MÔ HÌNH BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH.
2.2.1. Bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát
Tìm x = (x1, x2...xi,...xn) ∈IRn.
n
Sao cho: f(x) = Σ Cj xj → max (min) (2.1)
j = 1
Thỏa mãn điều kiện:
n
Σ aij xj (≤, = ≥ ) bi ( i= 1, m ) (2.2)
j = 1
xj≥ 0 (j = 1, n ) (2.3)
16
Chương II: Quy hoạch tuyến tính
Để xây dựng cơ sở lý luận giải bài toán, chỉ cấn xét một trong hai dạng bài toán, chẳng hạn
bài toán tìm giá trị lớn nhất (f → max ) của hàm mục tiêu, còn bài toán tìm giá trị bé nhất (f →
min ) của hàm mục tiêu có thể chuyển đổi như sau:
* Giữ nguyên hệ ràng buộc ( 2.2 ) và ( 2.3 )
n
* Đưa hàm mục tiêu: f(x) = ∑ C x → min
j =1
j j
n
về f (x) = - f (x) = Σ ( - Cj ) xj → max, ta có mô hình bài toán:
j = 1
Tìm x = ( x1 , x2 , ..., xj ,... xn ) ∈IRn
n
Sao cho: f (x) = Σ (- Cj ) xj → max (2.4)
j = 1
n
Thoả mãn điều kiện: Σ aij xj (≤, =, ≥ ) bi ( i = 1, m ) (2.5)
j = 1
xi ≥ 0 ( j = 1, n ) (2.6)
Bổ đề: Nếu bài toán (2.4) ÷ (2.6) có xopt = x*, thì bài toán (2.1) ÷ (2.3) với
f (x) → min cũng có xopt = x* và fmin = - f max
Thật vậy, theo giả thiết (2.4) ÷ (2.6) có xopt = x* với hàm mục tiêu
n
f (x) = Σ (-cj ). xj→ max , thì:
j = 1
f (x) ≤ f (x*) ( ∀x∈D - tập các phương án )
n n n n
⇔ Σ (-cj ). xj ≤ Σ ( - cj ). x *j ⇔ Σ cj. x *j ≤ Σ cj xj
j = 1 j = 1 j = 1 j = 1
⇔ f (x) ≥ f (x*) (∀x ∈ D) ⇔ x* = xopt của (2.1)⎯(2.3) với f(x) → min.
n n
fmin = Σ cj x *j = - Σ (-cj) x *j = - f max ( đpcm )
j = 1 j = 1
Như vậy mọi bài toán (2.1) - (2.3) với f(x) → min có thể chuyển f (x) → max.
2.2.2. Dạng chuẩn tắc
a- Dạng đầy đủ
Tìm x= (x1 ,.... , xj ,.... xn ) ∈ IRn
Sao cho: f(x) = c1x1 +...+ci xi +...+ cn xn → max (2.7)
17
Chương II: Quy hoạch tuyến tính
Thoả mãn a11 x1 +...+ a1i xi +...+a1n xn ≤ b1
a21 x1 +...+ a21xi +...+a2n xn ≤ b2
------------------------------------
ai1 x1 +...+ aii xi +...+ ain xn ≤ b1 (2.8)
--------------------------------
am1 x1+...+ami xi +...+ amn xn ≤ bm
xi ≤ 0 ( i = 1, n ) (2.9)
b. Dạng rút gọn.
n
f(x) = Σ cixi → max
j = 1
n
Σ aii xi ≤ bi ( i= 1, m )
j = 1
xi ≥ 0 ( δ = 1, n )
Tính chất của hàm mục tiêu (2.7) và dạng bất phương trình của hệ ràng buộc (2.8) xuất phát
từ ý nghĩa thực tiễn của bài toán đặt ra. Chẳng hạn như bài toán lập kế hoạch sản xuất để hiệu quả
kinh tế tổng cộng lớn nhất, khi phải hạn chế chi tiết nguyên liệu sử dụng.
Ngược lại, trong bài toán xác định vốn đầu tư cho sản xuất phải khai thác tối đa trang bị kỹ
thuật - công nghệ để sao cho đạt được yêu cầu về giá trị sản phẩm làm ra mà vốn đầu tư ít nhất.
2.2.3 Dạng chính tắc
a- Dạng đầy đủ
n
f (x) = Σ cixi → max (2.10)
i = 1
n
Σ aiixi = bi (i = 1, m ) (2.11)
i = 1
xi ≥ 0 (i = 1, n ) (2.12)
b. Dạng ma trận:
Gọi ma trận hàng, gồm các phần tử là hệ số các ẩn trong hàm mục tiêu là C:
C = [ c1 c2...cn]
Ma trận cột:
⎡ b1 ⎤ ⎡ x1 ⎤
⎢b ⎥ ⎢ ⎥
B = ⎢ 2 ⎥ , x = ⎢ x2 ⎥
⎢⎣ b m ⎥⎦ ⎢⎣ x n ⎥⎦
18