Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty

  • 47 trang
  • file: .doc

đang tải dữ liệu....

Tài liệu bị giới hạn, để xem hết nội dung vui lòng tải về máy tính.

Tải xuống - 47 trang

Nội dung text: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty

Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương
LỜI MỞ ĐẦU
Xây dựng là một ngành sản xuất vật chất mang tính chất công nghiệp,
sản phẩm của ngành xây dựng là những công trình, hạng mục có quy mô lớn, có
kết cấu phức tạp mang những đặc trưng riêng của ngành xây dựng. Bởi vậy cần
tập chung quản lý chặt chẽ vật liệu, công cụ dụng cụ ở tất cả các khâu: thu mua,
bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu….nhằm hạ thấp chi phí tạo điều kiện cho
doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả.Do đó công tác quản lý NVL một cách hợp lý,
có kế hoạch ngày càng được các doanh nghiệp coi trọng.
Sự hình thành của chất lượng sản phẩm công trình khác biệt rõ rệt với
sự hình thành chất lượng sản phẩm công nghiệp do vị trí sản phẩm công trình
cố định, loại hình kết cấu phức tạp, yêu cầu chất lượng khác nhau, hình khối
lớn, tính toàn khối cao đặc biệt là làm lộ thiên nên chịu sự tác động của điều
kiện tự nhiên lớn, thời gian thi công dài.
Chất lượng các giai đoạn thi công tốt hay xấu quyết định đến chất
lượng công trình, nó thể hiện chữ tín đối với khách hàng và danh tiếng thương
hiệu của một doanh nghiệp, Công ty cổ phần XNK Hà Anh: “ Chất lượng công
trình là điều kiện sống còn của công ty ” đã nhận thức được đối tượng tao ra sản
phẩm công trình có chất lượng là:
- Chất lượng con người và kĩ năng chuyên môn
- Chất lượng vật liệu, vật tư đua vào công trình
- Chất lượng máy móc, thiết bị công nghệ thi công
- Chất lượng quá trình thi công xây dựng.
Từ đó ta nhận thấy nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng trong việc
tạo ra chất lượng sản phẩm công trình. Hơn nữa, chi phí vật liệu thường chiếm
tỉ trọng lớn trong giá thành xây dựng, do vậy, viêc hạch toán chính xác chi phí
vật liệu có ý nghĩa quan trọng để xác định đúng, chính xác, hợp lý giá thành .
Muốn vậy, việc quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng vật tư nói chung,
nguyên vật liệu nói riêng là điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng sản
phẩm, tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì thế, kế toán
nguyên vật liệu là quan trọng và cần thiết trong việc cung cấp đầy đủ, kịp thời,
chính xác thông tin về việc quản lý, sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
* Báo cáo gồm 3 chương chính sau:
Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh 1 Lớp :LCĐ4.KT5
Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương
CHƯƠNG 1: Lý luận cơ bản về nguyên vật liệu tại doanh nghiệp
CHƯƠNG 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty.
CHƯƠNG 3: Một số ý kiến đánh gía về công tác kế toán nguyên vật liệu tại
công ty.
Do điều kiện thời gian thực tập và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên
báo cáo thực tập tổng hợp này không tránh khỏi một số thiếu sót, mong nhận
được ý kiến phản hồi, đóng góp và bổ sung của các thầy cô để báo cáo của em
có thể hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thạc sĩ Trần Thị Hương khoa kế toán trường Đại
học Lao động - xã hội cùng các cán bộ nhân viên phòng kế toán tài vụ Công ty
cổ phần XNK Hà Anh đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này.
Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n!
Hµ Néi, ngµy 10 th¸ng 2 n¨m 2012
Sinh viªn
NguyÔn Ngäc Anh
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
DOANH NGHIỆP
I. Khái niệm, đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp .
1. Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu.
1.1. Khái niệm:
Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh 2 Lớp :LCĐ4.KT5
Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
kinh doanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản
phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất
1.2. Đặc điểm:
Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động doanh nghiệp mua ngoài
hoặc gia công chế biến dùng cho sản xuất kinh doanh và tham gia vào một chu
kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị của nguyên vật liệu cấu thành nên giá trị của sản
phẩm.
Trong quá trình thi công xây dựng công trình, chi phí sản xuất cho ngành
xây lắp gắn liền với việc sử dụng nguyên vật liệu, máy móc và thiết bị thi công,
và trong quá trình đó vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản
xuất, là cơ sở vật chất cấu thành lên sản phẩm công trình. Trong quá trình tham
gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vật liệu bị tiêu hao
toàn bộ và chuyển giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
2. Phân loại:
Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu bao gồm rất nhiều loại khác
nhau, Để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết từng loại vật liệu
phục vụ cho kế hoặch quản trị… cần thiết phải tiến hành phân loại nguyên vật
liệu.
Căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quá trình thi công ,
căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp thì nguyên vật liệu được chia
thành các loại sau:
-Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu, cấu thành nên
thực thể của sản phẩm. " Nguyên liệu" là thuật ngữ để chỉ đối tượng lao động
chưa qua chế biến công nghiệp, "vật liệu" dùng để chỉ những nguyên liệu đã
qua sơ chế.
Trong ngành xây dựng cơ bản còn phải phân biệt vật liệu xây dựng, vật
kết cấu và thiết bị xây dựng. Các loại vật liệu này đều là cơ sở vật chất chủ yếu
hình thành nên sản phẩm của đơn vị xây dựng, các hạng mục công trình xây
dựng nhưng chúng có sự khác nhau:
+ Vật liệu xây dựng: là sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến được
sử dụng trong đơn vị xây dựng để tạo nên sản phẩm như hạng mục công trình,
công trình xây dựng như gạch, ngói, xi măng, sắt, thép,…
Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh 3 Lớp :LCĐ4.KT5
Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương
+ Vật kết cấu: là những bộ phận của công trình xây dựng mà đơn vị xây
dựng tự sản xuất hoặc mua của đơn vị khác để lắp vào sản phẩm xây dựng như
thiết bị vệ sinh, thông gió, hệ thống thu lôi,…
-Vật liệu phụ: là những vật liệu có tác dụng phục vụ trong quá trình sản
xuất, được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính làm tăng chất lượng, mẫu
mã của sản phẩm hoặc được sử dụng để bảo đảm cho công cụ lao động hoạt
động bình thường hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý.
-Nhiên liệu: là những thứ được tiêu dùng cho sản xuất năng lượng như
than, dầu mỏ, hơi đốt...Nhiên liệu thực chất là vật liệu phụ được tách thành 1
nhóm riêng do vai trò quan trọng của nó và nhằm mục đích quản lý và hạch
toán thuận tiện hơn.
-Phụ tùng thay thế: gồm các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay
thế, sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải.
-Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại thiết bị cần lắp, không cần
lắp, các vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản, trong công nghiệp.
-Vật liệu khác: là các loại VL không được xếp vào các loại kể trên. Chủ
yếu là các loại phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất, hoặc từ việc thanh lý
TSCĐ.
Phân loại theo nguồn hình thành gồm 3 loại:
-Vật liệu tự chế: là vật liệu doanh nghiệp tự tạo ra để phục vụ cho nhu
cầu sản xuất. ---Vật liệu mua ngoài: là loại vật liệu doanh nghiệp không tự sản
xuất mà do mua ngoài từ thị trường trong nước hoặc nhập khẩu.
-Vật liệu khác: là loại vật liệu hình thành do được cấp phát, biếu tặng,
góp vốn liên doanh.
II. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu
1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho
a) Nhập kho do mua ngoài
Trị giá NVL = Giá mua + Thuế + chi phí - CK,giảm giá,
Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh 4 Lớp :LCĐ4.KT5
Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương
nhập kho liên quan hàng trả lại
- Thuế (không được hoàn lại): thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt
- Chi phí liên quan: chi phí vận chuyển, bảo quản…
b) NVL tự chế
Trị giá NVL Chi phí nhân công,
Trị giá NVL = +
xuất chế biến khấu hao,…
c) NVL hình thành từ nguồn liên doanh,liên kết
Trị giá NVL = Giá do các bên liên doanh + Chi phí liên
nhập kho đánh giá quan trực tiếp
e) NVL thuê ngoài gia công chế biến
Trị giá NVL = Giá thực tế NVL xuất thuê + Chi phí khác liên quan
ngoài gia công chế biến đến gia công chế biến
g) NVL được biếu, tặng, viện trợ
Giá của NVL được biếu, tặng, viện trợ là giá ghi trong biên bản bàn giao
(hoặc giá do Hội đồng định giá tài sản của đơn vị xác định )
h) Phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất kinh doanh
Giá thực tế được tính theo giá đánh giá thực tế do hội đồng thu hồi định
giá hoặc theo giá trị có thể thu hồi tối thiểu
2. Tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Việc lựa chọn phương pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho phải
căn cứ vào đặc điểm của từng doanh nghiệp về số lượng danh điểm, số lần
Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh 5 Lớp :LCĐ4.KT5
Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương
nhập xuất nguyên vật liệu, trình độ của nhân viên kế toán, thủ kho, điều kiện
kho tàng của doanh nghiệp. Có 4 phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho:
- Phương pháp giá thực tế đích danh
- Phương pháp bình quân
- Phương pháp nhập trước xuất trước
- Phương pháp nhập sau xuất trước
Ngoài ra trên thực tế còn có phương pháp giá hạch toán, phương pháp
xác định giá trị tồn cuối kỳ theo giá mua lần cuối. Tuy nhiên khi xuất kho kế
toán tính toán, xác định giá thực tế xuất kho theo đúng phương pháp đã đăng ký
áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán.
Nội dung của các phương pháp:
- Phương pháp giá thực tế đích danh:
Theo phương pháp này, vật tư xuất thuộc lô nào theo giá nào thì được
tính theo đơn giá đó. Phương pháp này thường được áp dụng cho những doanh
nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.
Ưu điểm: Xác định được chính xác giá vật tư xuất làm cho chi phí hiện
tại phù hợp với doanh thu hiện tại.
Nhược điểm: Trong trường hợp đơn vị có nhiều mặt hàng, nhập xuất
thường xuyên thì khó theo dõi và công việc của kế toán chi tiết vật liệu sẽ rất
phức tạp.
- Phương pháp bình quân:
Theo phương pháp này, trị giá xuất của vật liệu bằng số lượng vật liệu
xuất nhân với đơn giá bình quân. Đơn giá bình quân có thể xác định theo 1
trong 3 phương pháp sau:
+ Phương pháp bình quân cuối kỳ trước:
Đơn giá bình quân =
Trị giá vật tư tồn đầu kỳ
cuối kỳ trước Số lượng vật tư tồn đầu kỳ
Ưu điểm: Phương pháp này cho phép giảm nhẹ khối lượng tính toán của
kế toán vì giá vật liệu xuất kho tính khá đơn giản, cung cấp thông tin kịp thời về
tình hình biến động của vật liệu trong kỳ.
Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh 6 Lớp :LCĐ4.KT5
Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương
Nhược điểm: Độ chính xác của việc tính giá phụ thuộc tình hình biến
động giá cả nguyên vật liệu. Trường hợp giá cả thị trường nguyên vật liệu có sự
biến động lớn thì việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp này
trở nên thiếu chính xác.
+ Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ:
Đơn giá bình quân Trị giá vật tư tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư nhập trong kỳ
=
cả kỳ dự trữ Số lượng vật tư tồn đk + Số lượng vật tư nhập trong kỳ
Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm vật
tư nhưng số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều.
Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ được việc hạch toán chi tiết
nguyên vật liệu, không phụ thuộc vào số lần nhập xuất của từng danh điểm vật
tư.
Nhược điểm: Dồn công việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho vào cuối kỳ
hạch toán nên ảnh hưởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác.
+ phương pháp bình quân liên hoàn ( bình quân sau mỗi lần nhập):
Theo phương pháp này, sau mỗi lần nhập vật liệu, kế toán tính đơn giá bình
quân sau đó căn cứ vào đơn giá bình quân và lượng vật liệu xuất để tính giá vật
liệu xuất
Đơn giá bình quân = Trị giá VT tồn trước lần nhập n + Trị giá VT nhập lần n
liên hoàn Số lượng VT tồn trước lần nhập n + Số lượng VT nhập lần n
Phương pháp này nên áp dụng ở những doanh nghiệp có ít danh điểm vật
tư và số lần nhập của mỗi loại không nhiều.
Ưu điểm: Phương pháp này cho giá VL xuất kho chính xác nhất, phản
ánh kịp thời sự biến động giá cả, công việc tính giá được tiến hành đều đặn.
Nhược điểm: Công việc tính toán nhiều và phức tạp, chỉ thích hợp với
những doanh nghiệp sử dụng kế toán máy.
- Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO):
Theo phương pháp này, nguyên vật liệu được tính giá thực tế xuất kho
trên cơ sở giả định vật liệu nào nhập trước thì được xuất dùng trước và tính theo
đơn giá của những lần nhập trước.
Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh 7 Lớp :LCĐ4.KT5
Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương
Như vậy, nếu giá cả có xu hướng tăng lên thì giá trị hàng tồn kho cao và
giá trị vật liệu xuất dùng nhỏ nên giá thành sản phẩm giảm, lợi nhuận tăng.
Ngược lại giá cả có xu hướng giảm thì chi phí vật liệu trong kỳ sẽ lớn dẫn đến
lợi nhuận trong kỳ giảm.
Phương pháp này thích hợp trong thời kỳ lạm phát, và áp dụng đối với
những doanh nghiệp ít danh điểm vật tư, số lần nhập kho của mỗi danh điểm
không nhiều.
Ưu điểm: Cho phép kế toán có thể tính giá nguyên vật liệu xuất kho kịp
thời, phương pháp này cung cấp một sự ước tính hợp lý về giá trị vật liệu cuối
kỳ. Trong thời kỳ lạm phát phương pháp này sẽ cho lợi nhuận cao do đó có lợi
cho các công ty cổ phần khi báo cáo kết quả hoạt động trước các cổ đông làm
cho giá cổ phiếu của công ty tăng lên.
Nhược điểm: Các chi phí phát sinh hiện hành không phù hợp với doanh
thu phát sinh hiện hành. Doanh thu hiện hành có được là do các chi phí nguyên
vật liệu nói riêng và hàng tồn kho nói chung vào kho từ trước. Như vậy chi phí
kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả thị trường của
nguyên vật liệu.
- Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO):
Theo phương pháp này, nguyên vật liệu được tính giá thực tế xuất kho
trên cơ sở giả định vật liệu nào nhập sau được sử dụng trước và tính theo đơn
giá của lần nhập sau.
Phương pháp này cũng được áp dụng đối với các doanh nghiệp ít danh
điểm vật tư và số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều. Phương pháp
này thích hợp trong thời kỳ giảm phát.
Ưu điểm: Đảm bảo nguyên tắc doanh thu hiện tại phù hợp với chi phí
hiện tại. Chi phí của doanh nghiệp phản ứng kịp thời với giá cả thị trường của
nguyên vật liệu. Làm cho thông tin về thu nhập và chi phí của doanh nghiệp trở
nên chính xác hơn. Tính theo phương pháp này doanh nghiệp thường có lợi về
thuế nếu giá cả vật tư có xu hướng tăng, khi đó giá xuất sẽ lớn, chi phí lớn dẫn
đến lợi nhuận nhỏ và tránh được thuế.
Nhược điểm: Phương pháp này làm cho thu nhập thuần của doanh nghiệp
giảm trong thời kỳ lạm phát và giá trị vật liệu có thể bị đánh giá giảm trên bảng
cân đối kế toán so với giá trị thực của nó.
Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh 8 Lớp :LCĐ4.KT5
Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương
- Phương pháp giá hạch toán (phương pháp hệ số giá):
Theo phương pháp này, việc hạch toán chi tiết nhập, xuất vật tư sử dụng
theo một đơn giá cố định gọi là giá hạch toán, cuối kỳ điều chỉnh giá hạch toán
theo giá thực tế dựa trên cơ sở hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán, nên
phương pháp này còn gọi là phương pháp hệ số giá.
Giá hạch toán chỉ có tác dụng trong sổ chi tiết, không có tác dụng trong
sổ tổng hợp. Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có nhiều loại vật
liệu, nhiều mức giá, nghiệp vụ nhập xuất vật liệu diễn ra thường xuyên và đội
ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao.
Ưu điểm: Phương pháp giá hạch toán cho phép kết hợp chặt chẽ hạch
toán chi tiết và hạch toán tổng hợp về nguyên vật liệu trong công tác tính giá,
nên công việc tính giá được tiến hành nhanh chóng và không bị phụ thuộc vào
số lượng danh điểm nguyên vật liệu, số lần nhập, xuất của mỗi loại nhiều hay ít.
Nhược điểm: Phương pháp tính giá này không chính xác vì nó không tính
đến sự biến động giá cả của vật liệu. Phương pháp này chỉ nên áp dụng khi thị
trường giá cả ít biến động.
- Phương pháp xác định trị giá tồn cuối kỳ theo giá mua lần cuối:
Trị giá vật tư =
Trị giá vật tư Trị giá vật tư Trị giá vật tư
+ -
xuất trong kỳ tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ
Theo phương pháp này, căn cứ vào đơn giá mua nguyên vật liệu lần cuối
để xác định trị giá vật tư tồn cuối kỳ, từ đó xác định trị giá vật tư xuất.
Trong đó:
Trị giá vật tư tồn cuối kỳ = số lượng tồn x Đơn giá mua lần cuối
Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ công việc của kế
toán vì kế toán chỉ phải tính một lần vào cuối kỳ. Trị giá vật tư tồn cuối kỳ được
đánh giá đúng theo giá thị trường.
Nhược điểm: Chỉ xác định được tổng giá trị vật liệu xuất trong kỳ mà
không tính được cụ thể từng lần xuất, nên không thể tập hợp chi phí cho từng
bộ phận, từng đơn đặt hàng.
III. Kế toán nguyên vật liệu
1. Chứng từ sử dụng
- Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT)
- Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT)
Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh 9 Lớp :LCĐ4.KT5
Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương
- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 05- VT)
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 03-
VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu 04- VT)
- Bảng kê mua hàng (Mẫu 06- VT)
- Bảng kê nhập (xuất) vật tư
- Phiếu giao nhận chứng từ
- Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho

- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (Mẫu 07- VT)
2. Tài khoản sử dụng:
Theo phương pháp kê khai thường xuyên:
TK 152- Nguyên liệu, vật liệu: tài khoản này dùng để phản ánh giá trị
hiện có và tình hình biến động các loại nguyên vật liệu(NVL) trong kho của
doanh nghiệp. Nôi dung phản ánh trên tài khoản như sau:
Bên Nợ: - Trị giá thực tế NVL nhập kho
- Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm kê
- Chênh lệch trị giá NVL tăng khi đánh giá lại NVL trong kho
Bên Có: - Trị giá thực tế NVL xuất kho
- Trị giá NVL trả lại người bán hoặc được giảm giá hàng mua
- Chiết khấu thương mại khi mua được hưởng
- Tri giá NVL hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê
- Chênh lêch tri giá NVL giảm khi đánh giá lại NVL trong kho
Số dư Nợ: Trị giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ.
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
TK 611- Mua nguyên liệu, vật liệu: Tài khoản này dùng để phản ánh giá thực
tế của số vật liệu mua vào, xuất trong kỳ. Kết cấu TK 611:
Bên Nợ:
- Kết chuyển trị giá vật tư tồn đầu kỳ
- Trị giá vật tư nhập trong kỳ
Bên Có:
-Kết chuyển trị giá vật tư tồn cuối kỳ
Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh 10 Lớp :LCĐ4.KT5
Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương
-Kết chuyển trị giá vật tư xuất trong kỳ
Tài khoản 611 cuối kỳ không có số dư, chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2:
-TK 6111 "Mua nguyên vật liệu"
-TK 6112 "Mua hàng hoá"
TK 152- Nguyên vật liệu
Bên Nợ : Kết chuyển giá trị thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ
Bên Có : Kết chuyển giá trị thực tế nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ
Dư Nợ : Trị giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho
TK 151- Hàng mua đang đi trên đường
Bên Nợ : Kết chuyển giá trị thực tế nguyên vật liệu đang đi đường cuối kỳ
Bên Có : Kết chuyển giá trị thực tế nguyên vật liệu đang đi đường đầu kỳ
Dư Nợ : Trị giá thực tế nguyên vật liệu đang đi đường
3. Sổ sách kế toán
3.1. Sổ kế toán chi tiết
- Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu số S10-DN)
- Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu số
S11-DN)
- Thẻ kho (sổ kho) (Mẫu số S12-DN)
3.2. Sổ kế toán tổng hợp
Hình thức Nhật ký chung
- Sổ Nhật ký chung ( Mẫu số S03a-DN)
- Sổ cái (Mẫu số S03b-DN)
Hình thức Nhật ký - Sổ cái
- Nhật ký - Sổ cái (Mẫu số S01-DN)
Hình thức Chứng từ ghi sổ
- Chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02a-DN)
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (Mẫu số S02b-DN)
- Sổ cái (Mẫu số S02c1-DN, mẫu số S02c2-DN)
Hình thức Nhật ký - Chứng từ
- Nhật ký - Chứng từ từ số 1 đến số 10 (Mẫu số S04a-DN)
- Bảng kê từ số 1 đến số 11 (Mẫu số S04b-DN)
- Sổ cái (Mẫu số S05-DN)
4. Phương pháp hạch toán
Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh 11 Lớp :LCĐ4.KT5
Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương
4.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên
4.1.1. Kế toán nhập kho NVL
a) Mua nguyên vật liệu nhập kho
Căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho và các chứng từ liên quan khác, kế
toán ghi:
Nợ TK 152: Trị giá nguyên vật liệu nhập kho
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 331,141,111,112…: tổng giá thanh toán
- Trường hợp hàng thiếu so với hoá đơn: kế toán chỉ phản ánh số hàng
thực nhận
Nợ TK 152: Trị giá nguyên vật liệu thực nhập
Nợ TK 138: Trị giá nguyên vật liệu thiếu chưa xử lí
Nợ TK 133: Thuế GTGT được kháu trừ (nếu có)
Có TK 141,331,…: Tổng giá thanh toán theo hoá đơn
Khi có quyết định xử lí số nguyên vật liệu thiếu:
+ Cá nhân làm mất phải bồi thường
Nợ TK 334,138 (1388): Giá trị đòi bồi thường của cá nhân
Có TK 133: Thuế GTGT tương ứng với số nguyên vật liệu thiếu
Có TK 138 (1381): Giá tri nguyên vật liệu thiếu đã xử lí
+ Do người bán giao thiếu
Nợ Tk 331 Trị giá nguyên vật liệu thiếu đã xử lí
Có TK 138 (1381)
Khi người bán giao tiếp số nguyên vật liệu thiếu, kế toán ghi:
Nợ TK 152 Trị giá nguyên vật liệu thiếu người bán đã
giao
Có TK 331
Nếu người bán không còn hàng để giao, kế toán phản ánh số thuế GTGT của
hàng mua bị thiếu (nếu có)
Nợ TK 331 Thuế GTGT tuơng ứng với số nguyên vật liệu thiếu
Có TK 133
Nếu do nguyên nhân khách quan gây ra hoặc không xác định được nguyên
nhân, kế toán ghi:
Nợ TK 632 Giá trị thiệt hại được xử lí
Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh 12 Lớp :LCĐ4.KT5
Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương
Có TK 138 (1381)
- Kế toán chiết khấu thương mại, giảm giá hoặc trả lại vật liệu
Nguyên vật liệu đã mua về nhập kho nhưng do chất lượng kém và đang
trong thời gian bảo hành
+ Trường hợp trả lại hàng bán, căn cứ vào phiếu xuất kho và hóa đơn của
số nguyên vật liệu này kế toán ghi:
Nợ TK 141,331,111,112: Tổng giá thanh toán
Có TK 152: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ tương ứng (nếu có)
+ Trường hợp yêu cầu bên bán giảm giá và đã được chấp nhận, căn cứ
vào hóa đơn của số nguyên vật liệu này và các chứng từ liên quan, ghi:
Nợ TK 331,141,111,112: Tổng số tiền được giảm trừ
Có TK 152: Giá tri thực tế nguyên vật liệu được giảm giá
Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ tương ứng (nếu có)
+ Được hưởng chiết khấu thương mại:
Nợ TK 141,331,111,112: Tổng giá thanh toán
Có TK 152: Giá gốc NVL tương ứng chiết khấu thương mại được
hưởng
Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ tương ứng (nếu có)
b) Nhập kho từ các nguồn khác
Nợ TK 152: Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho
Có TK 411: Nhận vốn góp bằng nguyên vật liệu
Có TK 336,338: Giá trị nguyên vật liệu vay mượn của đơn vị khác
Có TK 221,222,223,228: Nhận lại vốn đầu tư bằng nguyên vật liệu
Có TK 711: Phế liệu thu hồi từ hoạt động thanh lý TSCĐ nhập kho
4.1.2. Kế toán xuất kho nguyên vật liệu
a) Kế toán xuất kho để thi công
Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 621: Giá thực tế nguyên vật liệu dùng cho thi công
Nợ TK 627: Giá thực tế nguyên vật liệu dùng cho bộ phận quản lí công
trình
Nợ TK 623: Giá thực tế vật liệu sử dụng cho máy thi công
Có TK 152: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh 13 Lớp :LCĐ4.KT5
Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương
Nếu xuất kho cho đầu tư xây dựng cơ bản hoặc sửa chữa lớn TSCĐ, kế
toán ghi:
Nợ TK 241 (2411,2412) Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
Có TK 152
b) Xuất kho nguyên vật liệu đem góp vốn
- Trường hợp giá đánh giá của Hội đồng góp vốn bằng giá thực tế nguyên
vật liệu xuất kho
Nợ TK 221,222,223,228,128: Trị giá vốn góp (theo giá đánh giá lại)
Có TK 152: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đưa đi
góp vốn
- Trường hợp giá đánh giá của Hội đồng góp vốn nhỏ hơn giá thực tế
nguyên vật liệu xuất kho
Nợ TK 221,222,223,228,128 Trị giá vốn góp (theo giá đáng giá lại)
Nợ TK 811: Chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ của NVL
Có TK 152: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đưa đi góp vốn
- Trường hợp giá đánh giá của Hội đồng góp vốn lớn hơn giá thực tế
nguyên vật liệu xuất kho
Nợ TK 221,222,223,228,128: Trị giá vốn góp (theo giá đánh giá lại)
Có TK 152: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
Có TK 338,711:Chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ của
NVL
Nợ TK 338 (3387) Giá trị chênh lệch được phân bổ
Có TK 711
c) Xuất kho cho mục đích khác: cho đơn vị khác vay mượn tạm thời, xuất
bán,…
Nợ TK 136,138: Giá nguyên vật liệu xuất kho cho đơn vị khác vay mượn
tạm thời
Nợ TK 632: Giá trị nguyên vật liệu xuất bán
Có TK 152: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
4.1.3. Đánh giá lại nguyên vật liệu
- Đánh giá tăng:
Nợ TK 152 Chênh lệch giá trị nguyên vật liệu đáng giá tăng
Có TK 412
Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh 14 Lớp :LCĐ4.KT5
Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương
- Đánh giá giảm:
Nợ TK 412 Chênh lệch giá trị nguyên vật liệu đáng giá giảm
Có TK 152
4.1.4. Kế toán kết quả kiểm kê nguyên vật liệu
Tuỳ từng điều kiện và yêu cầu quản lý, doanh nghiệp có thể thực hiện
kiểm kê toàn bộ, kiểm kê từng phần hoặc kiểm kê chọn mẫu, thời hạn kiểm kê
có thể định kỳ vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm hoặc bất thường theo yêu cầu
của công tác quản lý
- Trường hợp kiểm kê phát hiện vật liệu hư hỏng, mất mát
+ Nếu do nhầm lẫn hoặc quên chưa ghi sổ, kế toán phải tiến hành ghi bổ
sung
+ Nếu thiếu hụt trong định mức
Nợ TK 632 Giá trị NVL thiếu hụt trong định mức
Có TK 152
+ Nếu số hao hụt, mất mát chưa xác định được nguyên nhân phải chờ xử

Nợ TK 1381 Giá trị NVL thiếu chờ xử lý
Có TK 152
Khi có biên bản xử lý, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112, 334, 3388,…: Cá nhân bồi thường
Nợ TK 632: Thiệt hại doanh nghiệp chịu
Có TK 1381: Giá trị NVL thiếu đã xử lý
- Trường hợp kiểm kê phát hiện nguyên vật liệu thừa
+ Xác định được nguyên nhân
Nếu xác định là của doanh nghiệp, kế toán ghi:
Nợ TK 152
Có TK 711
Nếu xác định là vật liệu thừa phải trả người khác kế toán ghi đơn vào bên
Nợ TK 002. Khi xuất kho trả lại cho chủ tài sản thì kế toán ghi đơn Có TK 002
Nếu quyết định mua số vật liệu đó, doanh nghiệp thông báo cho bên bán và
ghi:
Nợ TK 152
Có TK 338
Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh 15 Lớp :LCĐ4.KT5
Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương
+ Chưa xác định được nguyên nhân
Nợ TK 152 Giá trị NVL thừa chờ xử lý
Có TK 3381
Khi có quyết định xử lý, kế toán ghi
Nợ TK 3381 Giá trị NVL thừa đã xử lý
Có TK 642,711,…
4.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ
-Đầu kỳ, kết chuyển giá trị vật tư tồn đầu kỳ:
Nợ TK 611
Có TK 152
Có TK 151
-Trong kỳ, phản ánh giá trị vật tư tăng:
Nợ TK 611
Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 331...
Có TK 411, 128, 222,…
Có TK 711
Nợ TK 111, 112, 331,…
Có TK 133
Có TK 611
+ Nếu được hưởng chiết khấu thanh toán:
Nợ TK 111, 112, 331,…
Có TK 515
- Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê, xác định được giá trị tồn cuối kỳ và
kết chuyển
Nợ TK 151, 152
Có TK 611
Thiếu hụt trong định mức:
Nợ TK 632
Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh 16 Lớp :LCĐ4.KT5
Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương
Có TK 611
- Sau khi có đầy đủ các bút toán trên, kế toán tính ra được giá trị vật liệu
xuất dùng trong kỳ và ghi:
Nợ TK 621, 627, 641, 642...
Nợ TK 128, 222,…
Có TK 611
Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh 17 Lớp :LCĐ4.KT5
Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY
I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức kinh doanh ở công ty ảnh
hưởng đến vấn đề nghiên cứu.
1.Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lý kinh doanh ở công ty cổ phần
XNK Hà Anh.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Giíi thiÖu chung vÒ C«ng ty
 Tªn c«ng ty: C«ng ty cæ phÇn XNK Hµ Anh
 Tªn giao dÞch b»ng tiÕng Anh: Hµ Anh Joint stock Export Company
 Tªn viÕt t¾t : Hanexim
 Trô së chÝnh: Khèi 1 thÞ trÊn §«ng Anh – Hµ Néi
 §iÖn tho¹i : (04)8834956 – (04)8834764
Công ty có trụ sở chính tại khối 1 - thị trấn Đông Anh - Hà Nội. Tên giao
dịch quốc tế là : HA ANH JOINT STOCK EXPORT IMPORT COMPANY
(HANEXIM).
2. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña c«ng ty cæ phÇn XNK Hµ Anh
 LÞch sö h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn
C«ng ty cæ phÇn XNK Hà Anh cã tiền th©n là Trạm vật tư N«ng nghiÖp Đ«ng
Anh trực thuộc C«ng ty vật tư N«ng nghiệp Hà nội, được thành lập theo Quyết định
128/1981/Q§UB ngày 12/8/1981 của UBND Thành Phố Hà Nội với số vốn là
2.613.000đ và cã 25 lao động. Hoạt động của trạm chủ yếu là cung cấp vật tư n«ng
nghiệp cho bà con n«ng d©n
Đến ngày 16/12/1987 thực hiện quyết định 217 của Chủ tịch HĐBTUBND
thành phố Hà Nội ra quyết định số 5698/ QĐUB s¸p nhập c«ng ty vật tư và c«ng ty
bảo vệ c©y trồng lấy tªn là : C«ng ty vật tư kỹ thuật c©y trồng với số lao động là
156 người và vốn là 523.044.000đ.
Thực hiện Nghị định 388 của HĐBT (nay lµ ChÝnh phñ) về tổ chức sắp
xếp lại c¸c doanh nghiệp nhà nước, ®ến ngày 16/12/1992 thành lập lại doanh
nghiệp, theo Quyết định số 2849/ QĐ lấy tªn là C«ng ty vật tư dịch vụ kỹ thuật
c©y trồng Đ«ng Anh.
Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh 18 Lớp :LCĐ4.KT5
Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương
§Õn n¨m 1993, C«ng ty vật tư dịch vụ kỹ thuật c©y trồng Đ«ng Anh ®æi tªn
thành C«ng ty vật tư tổng hợp Hà Anh trực thuộc UBND Huyện Đ«ng Anh –
Tp. Hµ Néi theo Quyết định thành lập số 1503/QĐ - UB ngày 10/4/1993.
Do sự thay đổi của tổ chức đến th¸ng 3/1993 C«ng ty vật tư tổng hợp Hà
Anh lại cã Quyết định số 771/QĐ-UB ngày 20/3/1993 và Quyết định số 2552/
QĐ-UB ngày 8/7/1993 của UBND thành phố Hà Nội s¸p nhập thªm C«ng ty thu
mua hàng xuất khẩu trạm c¸ giống Đ«ng Anh và XÝ nghiệp dịch vụ l©m nghiệp
Ыng Anh.
§Õn n¨m 2003, C«ng ty vật tư tæng hîp Hµ Anh ®æi tªn thành C«ng ty cæ
phÇn XNK Hà Anh trực thuộc UBND Huyện Đ«ng Anh - TPHN theo Quyết định
thành lập số 223 Q§-UB ngày 10/01/2003.
Như vậy, trải qua hơn 20 năm h×nh thành và ph¸t triển từ một trạm vật
tư cấp Huyện, lóc mới thành lập chỉ là một đơn vị hạch to¸n b¸o sổ trực thuộc
cã quy m« nhỏ. Cïng với sự ph¸t triển của nền kinh tế quốc d©n, c«ng ty ngày
càng mở rộng về quy m« cũng như cơ cấu hoạt động không những về nông
nghiệp công ty còn phát triển trong ngành xây dựng
II/ §Æc ®iÓm kinh doanh:
* Ngµnh nghÒ kinh doanh cña c«ng ty:
- Kinh doanh vật tư n«ng nghiệp ( ph©n bãn, thuốc trõ s©u ), kinh doanh c¸c
loại giống c©y trồng, kinh doanh c¸c loại vật liệu x©y dựng, thu mua chế biến c¸c
loại n«ng l©m thuỷ sản.
- Nhập khẩu c¸c loại ph©n bãn, thuốc trừ s©u.
- Trang trí nội ngoại thất, lắp đặt điện, nước, lắp đặt thiết bị cho các công
trình;
-Khảo sát, thiết kế và tư vấn đầu tư xây dựng;
- Khai thác đá, cát, sỏi, sản xuất kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng,
kinh doanh vật tư thiết bị tồn đọng, thanh xử lý;
- Đầu tư phát triển hạ tầng và kinh doanh nhà, cho thuê văn phòng và nhà
khách
- Kinh doanh kh¸ch s¹n nhng ë kh¸ch s¹n h¹ch to¸n riªng, ë c«ng ty chØ ph¶n
¸nh sè tiÒn thu nh ®èi víi kh¸ch hµng th«ng thêng.
* Về xây dựng công ty sử dụng nhiều máy móc kỹ thuật hiện đại như : 03 cẩu tháp
POTAIN (Pmax = 4-8 tấn, tầm với 30-60m, chiều cao nâng 32-86m), trạm trộn
Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh 19 Lớp :LCĐ4.KT5
Báo cáo thực tập Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương
bê tông thương phẩm công suất 60m3/h của Anh, trạm nghiền đá xây dựng từ 4-
5 loại sản phẩm với 02 dây chuyền nhập khẩu công suất 45m 3/h và 80m3/h,
bơm bê tông Schwing đặt trên xe Mercedes CHLB Đức công suất 90m 3/h,
l=30m, h=34m, lực lượng xe chuyên chở bê tông thương phẩm Kamaz (LB
Nga)
III/ Tæ chøc bé m¸y cña c«ng ty cæ phÇn xnk hµ anh
 C¸c bé phËn. chøc n¨ng vµ nhiÖm vô cña c«ng ty :
- Hiện nay c«ng ty cæ phÇn XNK Hà Anh cã bộ m¸y quản lý hết sức gọn nhẹ
và hiệu quả làm việc theo cơ chế một thủ trưởng : gi¸m đốc kiªm chñ tÞch héi ®ång
qu¶n trÞ là người quyết định chịu tr¸ch nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trªn và
ph¸p luật
Cã thể kh¸i qu¸t bộ m¸y quản lý của c«ng ty qua sơ đồ
Sơ đồ 1:
C¬ cÊu tæ chøc qu¶n lý cña c«ng ty XNK Hµ Anh
Héi ®ång QT
Ban gi¸m ®èc
Phßng Phßng KT Phßng KH Phßng Phßng
TCHC tµi vô vËt t­ XNK N«ng l©m
C¸c cöa
Ghi chó: C¸c
QuandÞchhÖvôtrùc tiÕp chØ xí s¶n xuÊt,X­
C¸chuy ëngvµ
QL ®oi
l·nh ®¹o.
hµng b¸n b¸n lÎ SX bèc xÕp
bu«n Quan hÖ chøc n¨ng nghiệp đầu vµ ®èng gãi

- Héi ®ång qu¶n trÞ : Gåm c¸c cæ ®«ng cã cæ phÇn trong c«ng ty. Mäi
quyÕt ®Þnh cña H§QT ®Òu theo biÓu quyÕt vµ thùc hiÖn quyÕt ®Þnh theo sè cæ
®«ng cña cæ ®«ng trong c«ng ty.
* C¬ cÊu tæ chøc C«ng ty gåm:
Sinh viên:Nguyễn Ngọc Anh 20 Lớp :LCĐ4.KT5