Hệ điều hành Linux Phần 1: Sử dụng Linux Đăng nhập vào Linux Ví dụ màn hình đăng nhập: pc29 login: bctruong password: bctruong123 [bctruong@pc29 bctruong]$ bctruong và bctruong123 là thông tin username và password đã cấp trong hệ thống (lưu ý Linux có phân biệt chữ hoa và chữ thường). pc29 là tên máy tính (hostname) Ký hiệu $ là dấu nhắc lệnh (bash shell) Ký hiệu # là dấu nhắc lệnh của user root TDE - HCM Thực hành Hệ Điều hành Linux 2 Đăng nhập vào Linux (tt) Các loại user account trên Linux: root: Admin account, tương tự account Administrator trên WinNT/200x daemon, shutdown, ftp, apache, …: System account – dùng khi thực thi chương trình. Không thể đăng nhập bằng các account này. lan, viet, tuan, …: User account, mỗi account thường được cấp một thư mục làm việc (home directory), ví dụ /home/tuan TDE - HCM Thực hành Hệ Điều hành Linux 3 Đăng nhập vào Linux (tt) Thông tin về user account: uid: Mã người dùng (User ID) gid: Mã nhóm người dùng (Group ID) username, password Home directory: Có chứa một số file chuẩn: .bash_profile: Thực thi mỗi khi user login, thường dùng để đặt biến môi trường PATH .bash_logout: Thực thi mỗi khi user logout. .bash_history: Chứa các dòng lệnh user đã gõ. TDE - HCM Thực hành Hệ Điều hành Linux 4 Đăng nhập vào Linux (tt) Đề nghị về password an toàn: Từ 8 kí tự trở lên Không dùng các từ trong từ điển Không đặt trùng với username Chứa cả chữ, số và ký tự đặc biệt Không ghi chép ra giấy Nên thay đổi theo định kỳ Tránh đăng nhập bằng tài khoản root: => Ngừa việc vô tình làm hỏng hệ thống TDE - HCM Thực hành Hệ Điều hành Linux 5 Đăng nhập vào Linux (tt) Tạo một user account mới: pc29 login: root password: password # useradd tuan -> tạo user tuan # passwd tuan -> đặt mật khẩu Changing password for user tuan New password: password Retype new password: password # exit -> thoát khỏi root Lưu ý: password không hiển thị khi nhập TDE - HCM Thực hành Hệ Điều hành Linux 6 Đăng nhập vào Linux (tt) Đăng nhập bằng user account vừa tạo: pc29 login: tuan Password: nhtuan123 $ passwd -> đổi mật khẩu (nếu cần) Xem username của mình: $ whoami tuan $ who am i tuan pts/0 May 18 18:29 TDE - HCM Thực hành Hệ Điều hành Linux 7 Đăng nhập vào Linux (tt) Xem các user đang login: $ who tuan pts/0 May 18 18:29 root tty01 May 15 15:18 root tty03 May 15 15:17 Kí hiệu terminal nối trực tiếp vào máy: tty01, tty02, tty03, … Kí hiệu terminal giả lập (pseudo terminal): pts/0, pts/1, pts/2, … TDE - HCM Thực hành Hệ Điều hành Linux 8 Đăng nhập vào Linux (tt) Xem chi tiết các user đang login: $ w 15:10:41 up 4 days, 5:29, 3 users, load average: 0.91, 0.73, 0.35 USER TTY FROM LOGIN@ IDLE JCPU PCPU WHAT tuan pts/0 10.1.1.3 18:29 .0s .01s .01s w root tty01 - 15:18 2:0 .03s .00s w root tty03 - 15:17 5:23 0s 0s w PCPU: Thời gian chương trình “WHAT” chạy JCPU: Tổng thời gian các chương trình của user đang chạy TDE - HCM Thực hành Hệ Điều hành Linux 9 Thoát khỏi Linux Logout: $ logout hoặc $ exit Khởi động lại máy: $ reboot hoặc Nhấn tổ hợp phím Ctrl – Alt - Del Tắt máy: $ poweroff hoặc $ shutdown –h now TDE - HCM Thực hành Hệ Điều hành Linux 10 Các lệnh Linux cơ bản Sử dụng tùy chọn trên dòng lệnh: Lệnh liệt kê nội dung thư mục: $ ls $ Liệt kê tất cả các file, kế cả file ẩn: $ ls –a ./ .bash_history .kermrc .lessrc TDE - HCM Thực hành Hệ Điều hành Linux 11 Các lệnh Linux cơ bản (tt) Sử dụng tùy chọn trên dòng lệnh: (tt) Liệt kê chi tiết tất cả file: $ ls –al total 10 drwxr-xr-x 3 tuan users 1024 Dec 21 ./ drwxr-xr-x 6 root root 1024 Dec 14 ../ -rw-r--r-- 1 tuan users 163 Dec 7 .kermrc -rw-r--r-- 1 tuan users 34 Jun 6 .less -rw-r--r-- 1 tuan users 114 Nov 23 .lessrc drwxr-xr-x 2 tuan users 1024 Dec 7 .term/ Có thể thay đổi trật tự các tùy chọn: $ ls –la -> cho kết quả tương đương lệnh trên $ ls –a -l -> cho kết quả tương đương lệnh trên TDE - HCM Thực hành Hệ Điều hành Linux 12 Các lệnh Linux cơ bản (tt) Sử dụng tùy chọn trên dòng lệnh: (tt) Liệt kê theo thứ tự thời gian file (giảm dần): $ ls –alt total 10 drwxr-xr-x 3 tuan users 1024 Dec 21 ./ drwxr-xr-x 6 root root 1024 Dec 14 ../ drwxr-xr-x 2 tuan users 1024 Dec 7 .term/ -rw-r--r-- 1 tuan users 163 Dec 7 .kermrc -rw-r--r-- 1 tuan users 114 Nov 23 .lessrc -rw-r--r-- 1 tuan users 34 Jun 6 .less t: Viết tắt từ “sort by time” TDE - HCM Thực hành Hệ Điều hành Linux 13 Các lệnh Linux cơ bản (tt) Sử dụng tùy chọn trên dòng lệnh: (tt) Liệt kê theo thứ tự thời gian file (tăng dần): $ ls –altr total 6 -rw-r--r-- 1 tuan users 34 Jun 6 .less -rw-r--r-- 1 tuan users 114 Nov 23 .lessrc drwxr-xr-x 2 tuan users 1024 Dec 7 .term/ -rw-r--r-- 1 tuan users 163 Dec 7 .kermrc drwxr-xr-x 6 root root 1024 Dec 14 ../ drwxr-xr-x 3 tuan users 1024 Dec 21 ./ Tùy chọn r dùng để xuất kết quả theo thứ tự ngược lại Lưu ý tùy chọn r khác với R – dùng khi liệt kê cả những thư mục con bên trong. TDE - HCM Thực hành Hệ Điều hành Linux 14 Các lệnh Linux cơ bản (tt) Sử dụng tham số dòng lệnh: Liệt kê chi tiết thư mục /usr/local/src: $ ls –l /usr/local/src Liệt kê thư mục cha: $ ls .. Liệt kê thư mục làm việc của user: $ ls ~ TDE - HCM Thực hành Hệ Điều hành Linux 15 Các lệnh Linux cơ bản (tt) Chuyển hướng nhập/xuất (redirection): Dữ liệu đầu ra từ command1 được chuyển cho đầu vào của command2 thông qua “pipe”: command1 | command2 Kí hiệu “|” có thể tìm thấy ở phím “\” Liệt kê thư mục theo từng trang bằng cách sử dụng pipe: $ ls /usr/local/src | more TDE - HCM Thực hành Hệ Điều hành Linux 16 Các lệnh Linux cơ bản (tt) Chuyển hướng nhập/xuất: (tt) Để gửi kết quả thực thi lệnh ra file, sử dụng kí hiệu “>” Liệt kê một thư mục ra file output.txt trên đĩa: $ ls /usr/local/src > output.txt Sau đó, có thể xem nội dung output.txt: $ more output.txt hoặc $ less output.txt hoặc $ tail output.txt -> Chỉ xem 10 dòng cuối TDE - HCM Thực hành Hệ Điều hành Linux 17 Các lệnh Linux cơ bản (tt) Chuyển hướng nhập/xuất: (tt) Kí hiệu “>” luôn tạo một file mới hoặc thay thế nội dung file đã có Để bổ sung thêm nội dung mà không ghi đè lên file đã có, sử dụng kí hiệu “>>” Bổ sung danh sách user đang làm việc vào file output.txt: $ who >> output.txt TDE - HCM Thực hành Hệ Điều hành Linux 18 Các lệnh Linux cơ bản (tt) Quy ước mô tả lệnh Linux: Chữ không nằm trong các dấu [], <>, {} được giữ nguyên: $ ls [-l] Chữ trong [] là tùy chọn (không bắt buộc): $ ls [-l] Dấu <> và chữ bên trong được thay bằng đoạn chữ tương ứng: $ more nếu là output.txt -> more output.txt TDE - HCM Thực hành Hệ Điều hành Linux 19 Các lệnh Linux cơ bản (tt) Quy ước mô tả lệnh Linux: (tt) Dấu {} ý nói chỉ được chọn một trong nhiều giá trị liệt kê bên trong: $ hostname { | -F } -> hostname hoặc -> hostname –F Dấu | dùng để phân cách các lựa chọn với nhau Dấu … mô tả nhiều tham số tương tự: $ more [filenames …] -> more file1 file2 file3 file4 file5 TDE - HCM Thực hành Hệ Điều hành Linux 20