Baøi 2 1 NỘI DUNG CHÍNH I CÁC KÊNH GIAO TIẾP 1 Giao tiếp bằng ngôn ngữ 2 Giao tiếp phi ngôn ngữ II CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP 1 Kỹ năng lắng nghe 2 Kỹ năng đặt câu hỏi 3 Sự thấu cảm 4 Ý thức về sự khác biệt văn hóa I. CÁC KÊNH GIAO TIẾP 1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ Ngôn ngữ là hệ thống những ký hiệu và từ ngữ được con người sử dụng trong quá trình giao tiếp. Để sử dụng ngôn ngữ hiệu quả, cần lưu ý: Nội dung của ngôn ngữ. Phát âm, giọng nói, tốc độ nói. Phong cách ngôn ngữ. 3 1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ Là nghĩa của từ mà chúng ta nói hay viết. Nội dung của Nội dung của ngôn ngữ mang tính khách quan và ngôn ngữ chủ quan. Ngôn ngữ giao tiếp mang tính tình huống. Phát âm, giọng nói, tốc độ nói Lối nói thẳng Phong cách Lối nói lịch sự ngôn ngữ Lối nói ẩn ý Lối nói mỉa mai, châm chọc 1. Giao tiếp bằng ngôn ngữ Chọn ngôn ngữ sao cho phù hợp với người nhận. Tóm lại Tránh dùng những từ chuyên môn của ngành nghề. Chọn thời điểm thích hợp. 2. Giao tiếp phi ngôn ngữ Thảo luận 1.Những tín hiệu không lời khiến cho bạn cảm thấy dễ dàng nói chuyện với một người mới quen. 2.Những tín hiệu không lời khiến cho bạn cảm thấy muốn lảng tránh một người nào đó. 7 2. Giao tiếp phi ngôn ngữ 80% Những biểu hiện của GT phi ngôn ngữ bao gồm: Ánh mắt: o Nhìn thẳng vào người đối thoại. o Không nhìn chăm chú vào người khác. o Không nhìn người khác với ánh mắt coi thường, giễu cợt hoặc không thèm để ý. o Không đảo mắt hoặc đưa mắt liếc nhìn một cách vụng trộm. o Không nheo mắt hoặc nhắm cả 2 mắt trước mặt người khác. Nét măt: (Vui mừng, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, ghê tởm… khoảng 2000 nét mặt) Hạnh phúc Bàng hoàng Bị tổn thương Ngập ngừng, không chắc chắn Buồn Căng thẳng Chán ghét Sao mà tôi ngốc thế 10 Nụ cười: Có bao nhiêu kiểu cuời thì có bấy nhiêu cá tính: Cười mỉm – cười thoải mái – cười nhếch mép, cười giòn tan, cười tươi tắn – cười đôn hậu – cười gằn – cười chua chát… Ăn mặc (Trang phục). Trang điểm và trang sức. Tư thế (đi, đứng, ngồi): “Đi như gió, đứng như cây thông và ngồi như chuông”. Động tác (cử điệu): động tác của đầu, tay, chân => động tác cần hợp lý và tự nhiên. Khoảng cách: o Khoảng cách công cộng: > 3.5m o Khoảng cách xã hội: 1.2 – 3.5m o Khoảng cách cá nhân: 0.5 – 1.2m o Khoảng cách thân mật: 0 – 0.45m 14 Một vài lưu ý về khoảng cách: Vùng khoảng cách giao tiếp chịu ảnh hưởng bởi yếu tố văn hóa. Trong giao tiếp, chú ý chọn khoảng cách cho phù hợp với tính chất mối quan hệ. Thay đổi khoảng cách tùy theo mục đích giao tiếp. Cần linh hoạt thay đổi khoảng cách cho phù hợp với tình huống giao tiếp. Sắp xếp không gian. Cách thức trang trí. Thinh lặng. Quà tặng. THỰC HÀNH QUAN SÁT THỰC HÀNH QUAN SÁT THỰC HÀNH Bạn là trưởng phòng HC – TH của một Cty. Một nhân viên đến phòng của bạn và đưa ra một đề nghị thay đổi phương pháp làm việc. Bạn nói với cô ấy: “Tôi nghĩ rằng ý tưởng của cô rất hay. Tôi nhất định sẽ suy nghĩ một cách rất nghiêm túc về việc áp dụng nó”! Điệu bộ của bạn: Tránh nhìn thẳng vào mặt cô ấy. Rờ tay lên cổ áo. Đứng quay lưng lại với cô ấy khi cô ấy đang nói. Thông điệp thực tế mà cô ấy nhận được từ cách ứng xử của bạn là gì? II CÁC KỸ NĂNG HỖ TRỢ QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP 1 Kỹ năng lắng nghe 2 Kỹ năng đặt câu hỏi 3 Sự thấu cảm 4 Ý thức về sự khác biệt văn hóa